TRAO ĐỔI VỀ BÀI THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2022
- Thứ tư - 09/03/2022 13:57
- In ra
- Đóng cửa sổ này
TRAO ĐỔI VỀ BÀI THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2022
Lê Thị Huyền- Giáo viên môn Địa lý
A. MỤC ĐÍCH:
1. GV và HS tiếp cận các đề thi năng lực tiến tới tổ chức tìm hiểu /ôn tập…
2. GV và HS chuyển biến theo xu hướng mới…
3. Ôn tập cấp tốc; giải pháp phù hợp nhất; tập trung nguồn lực cao nhất …; đa dạng hoá cách thức ôn tập, sát đối tượng…
4. Chuẩn bị tâm thế để Dạy học; Kiểm tra đánh giá; Thi HSG bằng Đề thi năng lực trong thời gian tới
B. NỘI DUNG
I. PHÂN TÍCH 1 SỐ ĐỀ NĂNG LỰC – PHẦN ĐỊA LÝ
1. Các dạng câu hỏi môn Địa lý
- Trắc nghiệm truyền thống liên quan đến Atlat ĐLVN hoặc kiến thức
- Trắc nghiệm có liên hệ thực tiễn – liên môn (thơ ca…)
- Trắc nghiệm sau khi đọc hiểu 1 đoạn thông tin (Đọc hiểu/xử lí thông tin)
- Câu tự luận sau khi đọc dữ liệu – trả lời bằng đoạn văn ngắn.
- Tự luận truyền thống liên quan đến bảng số liệu/ biểu đồ/ kiến thức
2. Đặc điểm khác
- Mức độ từ nhận biết đến vận dụng; chưa mang tính chuyên sâu; hàn lâm
- Nội dung rộng; liên môn; gắn với thực tiễn… trong chương trình GDPT…
3. Phân tích đề ĐHQG Hà Nội
- Địa lí 10 câu từ câu 111 đến câu 120.
- Nội dung: Địa lý 11 (2 câu), Địa lý 12 (8 câu: 02 câu kỹ năng về át lát và biểu đồ; 06 câu về Địa lý các ngành và các vùng kinh tế)
- Mức độ: Chủ yếu là nhận biết, thông hiểu và vận dụng
- Bám sát nội dung đề thi TN THPT ( lí thuyết; bảng số liệu; Atlat)
- Có tính liên môn; số liệu thông tin được cập nhật kịp thời…
- Đa dạng về cách hỏi….
4. Phân tích đề ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh
- Gồm 10 câu hỏi TNKQ 4 lựa chọn; Cụ thể: từ câu 83-86 là TNKQ truyền thống; từ câu 109 -114 là đọc đoạn thông tin trả lời câu hỏi TNKQ .
- Nội dung: Chủ yếu chương trình lớp 12; Nghiêng về lí thuyết, xử lí thông tin/ số liệu;
- Mức độ: Chủ yếu là nhận biết, thông hiểu và vận dụng… (dễ hơn thi THPT)
- Có tính liên môn rõ nét; thông tin được cập nhật kịp thời…
5. Phân tích đề minh họa của ĐHSP Hà Nội 2022
- Dạng câu hỏi: 28 câu trắc nghiệm 4 lựa chọn (7 điểm); 01 câu tự luận. (3 điểm)
- Nội dung: Chủ yếu chương trình lớp 12; Bám sát cấu trúc đề thi THPT nhưng ít câu liên quan đến Atlat ĐLVN.
- Mức độ: Chủ yếu là thông hiểu; vận dụng; vận dụng cao.
- Thông tin được cập nhật kịp thời…
- Thời gian: 60 phút. (Bằng 1 bài kiểm tra giữa kỳ theo TT 22).
II. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ DẠY HỌC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
- Thay đổi tư duy tiếp cận trong dạy học kiểm tra đánh giá
- Xu thế tất yếu phù hợp với dạy học phát triển NL cho HS
- Tỉ lệ xét cao nên thi bằng kết quả THPT sẽ ít cơ hội…
- Chủ động tìm hiểu về kỳ thi ĐGNL; cách ra đề; làm bài…
- Tăng cường truyền thông: đặc điểm; cấu trúc; chỉ tiêu…
- Phân loại đối tượng học sinh: thi THPT và Bài thi ĐGNL
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, phân tích…; kĩ năng tự học…
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, làm bài của học sinh…
- Xây dựng nguồn học liệu; tư liệu; đề thi…; hướng nghiệp…
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LÀM VÀ LƯU Ý
1. Cách thức ôn tập:
- Sơ đồ hoá kiến thức theo chủ đề, bài học; Xây dựng hệ thống câu hỏi theo các chủ đề, bài học, nội dung theo các mức độ tư duy, theo từng nhóm đối tượng học sinh để học sinh học trên lớp và cho HS tự học.
- Kiểm tra đánh giá theo chủ đề, theo kiểu lối mòn… Học sinh yếu kiến thức gì, kĩ năng nào làm kĩ phần đó…
- Giao khoán chất lượng đến tận GV-HS… ký cam kết đầu ra để đảm bảo chất lượng giáo dục…
- Phân chia học sinh theo năng lực, nhu cầu để xác định đầu ra cho học sinh từ đó có cách thức, giải pháp ôn tập phù hợp, hiệu quả.
+ Theo nhu cầu: Tốt nghiệp; Thi đại học điểm cao; chống trượt..
+ Theo năng lực: Yếu; Trung bình; Khá, Giỏi.
+ Theo cam kết đầu ra theo đăng ký của học sinh và đảm bảo của GV
+ Các cách khác: trò chơi, trực tuyến,...
- Mỗi nhóm đối tượng sẽ có cách thức ôn tập, giải pháp khác nhau…
- GV cần rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản của môn Địa lí:
+ Đọc, nhận xét, phân tích bảng số liệu…
+ Đọc, nhận xét, phân tích các loại biểu đồ...
+ Đọc, nhận xét, phân tích Atlat Địa lí Việt Nam (từng trang; từng đối tượng...)
+ Kĩ năng nhận dạng và trả lời câu hỏi trắc nghiệm (đúng, nhanh, nhớ, thời gian…)
+ Kĩ năng sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam vào thi trắc nghiệm, ôn tập...
+ Kĩ năng xây dựng đề cương ôn tập; kết hợp đề cương với Atlat ĐLVN.
Lê Thị Huyền- Giáo viên môn Địa lý
A. MỤC ĐÍCH:
1. GV và HS tiếp cận các đề thi năng lực tiến tới tổ chức tìm hiểu /ôn tập…
2. GV và HS chuyển biến theo xu hướng mới…
3. Ôn tập cấp tốc; giải pháp phù hợp nhất; tập trung nguồn lực cao nhất …; đa dạng hoá cách thức ôn tập, sát đối tượng…
4. Chuẩn bị tâm thế để Dạy học; Kiểm tra đánh giá; Thi HSG bằng Đề thi năng lực trong thời gian tới
B. NỘI DUNG
I. PHÂN TÍCH 1 SỐ ĐỀ NĂNG LỰC – PHẦN ĐỊA LÝ
1. Các dạng câu hỏi môn Địa lý
- Trắc nghiệm truyền thống liên quan đến Atlat ĐLVN hoặc kiến thức
- Trắc nghiệm có liên hệ thực tiễn – liên môn (thơ ca…)
- Trắc nghiệm sau khi đọc hiểu 1 đoạn thông tin (Đọc hiểu/xử lí thông tin)
- Câu tự luận sau khi đọc dữ liệu – trả lời bằng đoạn văn ngắn.
- Tự luận truyền thống liên quan đến bảng số liệu/ biểu đồ/ kiến thức
2. Đặc điểm khác
- Mức độ từ nhận biết đến vận dụng; chưa mang tính chuyên sâu; hàn lâm
- Nội dung rộng; liên môn; gắn với thực tiễn… trong chương trình GDPT…
3. Phân tích đề ĐHQG Hà Nội
- Địa lí 10 câu từ câu 111 đến câu 120.
- Nội dung: Địa lý 11 (2 câu), Địa lý 12 (8 câu: 02 câu kỹ năng về át lát và biểu đồ; 06 câu về Địa lý các ngành và các vùng kinh tế)
- Mức độ: Chủ yếu là nhận biết, thông hiểu và vận dụng
- Bám sát nội dung đề thi TN THPT ( lí thuyết; bảng số liệu; Atlat)
- Có tính liên môn; số liệu thông tin được cập nhật kịp thời…
- Đa dạng về cách hỏi….
4. Phân tích đề ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh
- Gồm 10 câu hỏi TNKQ 4 lựa chọn; Cụ thể: từ câu 83-86 là TNKQ truyền thống; từ câu 109 -114 là đọc đoạn thông tin trả lời câu hỏi TNKQ .
- Nội dung: Chủ yếu chương trình lớp 12; Nghiêng về lí thuyết, xử lí thông tin/ số liệu;
- Mức độ: Chủ yếu là nhận biết, thông hiểu và vận dụng… (dễ hơn thi THPT)
- Có tính liên môn rõ nét; thông tin được cập nhật kịp thời…
5. Phân tích đề minh họa của ĐHSP Hà Nội 2022
- Dạng câu hỏi: 28 câu trắc nghiệm 4 lựa chọn (7 điểm); 01 câu tự luận. (3 điểm)
- Nội dung: Chủ yếu chương trình lớp 12; Bám sát cấu trúc đề thi THPT nhưng ít câu liên quan đến Atlat ĐLVN.
- Mức độ: Chủ yếu là thông hiểu; vận dụng; vận dụng cao.
- Thông tin được cập nhật kịp thời…
- Thời gian: 60 phút. (Bằng 1 bài kiểm tra giữa kỳ theo TT 22).
II. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ DẠY HỌC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
- Thay đổi tư duy tiếp cận trong dạy học kiểm tra đánh giá
- Xu thế tất yếu phù hợp với dạy học phát triển NL cho HS
- Tỉ lệ xét cao nên thi bằng kết quả THPT sẽ ít cơ hội…
- Chủ động tìm hiểu về kỳ thi ĐGNL; cách ra đề; làm bài…
- Tăng cường truyền thông: đặc điểm; cấu trúc; chỉ tiêu…
- Phân loại đối tượng học sinh: thi THPT và Bài thi ĐGNL
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, phân tích…; kĩ năng tự học…
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, làm bài của học sinh…
- Xây dựng nguồn học liệu; tư liệu; đề thi…; hướng nghiệp…
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LÀM VÀ LƯU Ý
1. Cách thức ôn tập:
- Sơ đồ hoá kiến thức theo chủ đề, bài học; Xây dựng hệ thống câu hỏi theo các chủ đề, bài học, nội dung theo các mức độ tư duy, theo từng nhóm đối tượng học sinh để học sinh học trên lớp và cho HS tự học.
- Kiểm tra đánh giá theo chủ đề, theo kiểu lối mòn… Học sinh yếu kiến thức gì, kĩ năng nào làm kĩ phần đó…
- Giao khoán chất lượng đến tận GV-HS… ký cam kết đầu ra để đảm bảo chất lượng giáo dục…
- Phân chia học sinh theo năng lực, nhu cầu để xác định đầu ra cho học sinh từ đó có cách thức, giải pháp ôn tập phù hợp, hiệu quả.
+ Theo nhu cầu: Tốt nghiệp; Thi đại học điểm cao; chống trượt..
+ Theo năng lực: Yếu; Trung bình; Khá, Giỏi.
+ Theo cam kết đầu ra theo đăng ký của học sinh và đảm bảo của GV
+ Các cách khác: trò chơi, trực tuyến,...
- Mỗi nhóm đối tượng sẽ có cách thức ôn tập, giải pháp khác nhau…
- GV cần rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản của môn Địa lí:
+ Đọc, nhận xét, phân tích bảng số liệu…
+ Đọc, nhận xét, phân tích các loại biểu đồ...
+ Đọc, nhận xét, phân tích Atlat Địa lí Việt Nam (từng trang; từng đối tượng...)
+ Kĩ năng nhận dạng và trả lời câu hỏi trắc nghiệm (đúng, nhanh, nhớ, thời gian…)
+ Kĩ năng sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam vào thi trắc nghiệm, ôn tập...
+ Kĩ năng xây dựng đề cương ôn tập; kết hợp đề cương với Atlat ĐLVN.